• Chưa có sản phẩm trong giỏ hàng.

Tin tức

Vì sao Trầm hương được gọi là “Gỗ thần”?

BẢO TRẦM – “Gỗ Thần” đã tồn tại được ít nhất 3.000 năm lịch sử ở Châu Âu, Trung Đông, Ấn Độ, Nhật Bản và Trung Quốc. Người xưa quan niệm rằng, chỉ có vua chúa và giới quý tộc mới có thể nhận được lợi ích từ năng lực kỳ diệu của “Gỗ Thần”, […]

Cách “giải hạn” mà không cần “cúng sao”

Bảo Trầm – Trời có lúc nắng lúc mưa, người có lúc may mắn hoặc xui xẻo. Nhưng không có cái gì tự dưng sinh ra hay mất đi, tất cả đều có lý do của do của nó. Theo Định luật Bảo toàn năng lượng, khi ta dùng một lực ném quả bóng vào […]

Văn sớ cúng Giao thừa xuân Quý Mão

Bảo Trầm – Giao thừa là thời khắc quan trọng. Theo các chuyên gia phong thủy, cúng giao thừa, cúng tổ tiên, chào tân niên gọi chung là lễ trừ tịch hay lễ giao thừa. Đây là phong tục và tín ngưỡng quan trọng từ xa xưa của ông bà ta được lưu truyền qua […]

Trầm và Đạo: Lễ vật, giờ và văn khấn cúng ông Táo ra sao?

BẢO TRẦM – Tiếp tục bài viết về tục cúng ông Táo của người Việt, Bảo Trầm giới thiệu những lễ phẩm cúng ông Táo cùng văn cúng truyền thống theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam… Lễ vật cúng ông Công, ông Táo Lễ vật cúng ông Táo truyền thống gồm có: Mũ ông […]

Trầm và Đạo: Về tục cúng ông Táo mỗi 23 tháng Chạp

BẢO TRẦM – Lễ cúng ông Công ông Táo về trời không cần phải tổ chức cầu kỳ nhưng cần phải trang trọng, chu đáo, thể hiện được tấm lòng của gia chủ. Quan niệm dân gian cho rằng, vào ngày 23 tháng Chạp hằng năm, ông Công ông Táo sẽ cưỡi cá chép lên […]

Trầm và Đạo: Những ngày tháng tới…

BẢO TRẦM – Từ nay về sau, không quá bận lòng chuyện được mất nữa. Người đủ phước tự nhiên sẽ có; bằng như đã vô phước, có rồi cũng mất đi. Chỉ cần đã cố gắng hết sức, còn lại cứ thuận theo tự nhiên. Được không hả hê, mất chẳng quá âu sầu. […]

1 4 5 6 20